Tại sao thủ tướng Anh mạnh mẽ chống nạn buôn trẻ em từ Việt Nam

 

Thanh Trúc, phóng viên RFA
09/8/2015

Trong chuyến công du Việt Nam cuối tháng Bảy nhằm thúc đẩy bang giao và đầu tư, thủ tướng David Cameron của Anh nói với thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng rằng mỗi năm cả ngàn trẻ em Việt Nam được bọn buôn người đưa sang đất Anh để làm việc trong các nhà trồng cần sa hoặc trong các tiệm làm móng tay của người Việt bên đó.

Cô Diệp Vương, giám đốc tổ chức pḥng chống buôn người Pacific Links Ṿng Tay Thái B́nh, được phép hoạt động tại Việt Nam từ 2005, nói rằng cô vui mùng khi biết thủ tướng Anh trực tiếp nêu vấn đề với thủ tướng Việt Nam, rằng cô mong mỏi Anh hỗ trợ và cộng tác chặc chẽ hơn nữa với Việt Nam chứ đừng chỉ trông chờ vào kết quả hay nỗ lực pḥng chống từ một phía chính quyền.

Trả lời bài phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện, giám đốc Ṿng Tay Thái B́nh c̣n cho rằng lời lẽ của thủ tướng Anh hàm ư mong Việt Nam cộng tác nhiều hơn nữa với Anh để chận đứng nạn buôn bán trẻ em từ Việt Nam sang Anh Quốc:

Diệp Vương: Trước khi ông David Cameron tới thăm Việt Nam th́ ông cũng có một số tuyên bố về nỗ lực pḥng chống buôn bán người của chính phủ Anh. Quốc hội Anh hồi tháng Ba 2015 đă thông qua đạo luật gọi là Modern Day Slavery Act, Pḥng Chống Nô Lệ Thời Đại. Sau  khi  quốc hội thông qua th́ chính phủ Anh có trách nhiệm triển khai đạo luật này và một trong những phần đó là nâng cao sự hợp tác của những công ty của Anh. Ông David Cameron muốn có những nỗ lực từ rất nhiều phía để ngăn chận nạn buôn bán người, nhất là buôn bán người từ phía Việt Nam qua Anh Quốc v́ thường có những người đi trong tuổi vị thành niên.

Thanh Trúc: Vấn đề buôn thiếu niên từ Việt Nam sang Anh, mà thủ tướng Anh đề cập đến với thủ tướng Việt Nam, là dựa trên bản tin của tờ The Guardian và tờ Daily Telegraph phải không thưa cô?

Diệp Vương: The Guardian nghĩ rằng trên 3.000 thiếu niên Việt Nam có thể đă bị bán qua Anh Quốc th́ như vậy Việt Nam là nước đứng thứ tư có người bị bán qua Anh Quốc và đứng thứ nhất về số lượng trẻ em bị bán qua Anh Quốc. Đương nhiên khi bị đưa sang Anh Quốc trong điều kiện mua bán như vậy th́ họ là những di dân bất hợp pháp vào Anh quốc.

Thanh Trúc: Thiết tưởng cũng nên nói rơ có những thiếu niên sang Anh với visa du lịch, đi theo người lớn quen biết hoặc cô bác trong nhà, làm sao có thể phân biệt đâu là nạn nhân và đâu là những thiếu niên sang Anh một cách hợp lệ?

Diệp Vương: Phải nói cho kỹ lại đại đa số người bị bán này thường họ nhập cư vào Anh bất hợp pháp chứ không phải là hợp lệ. Thường thường, khi cảnh sát phát hiện ra những ca này, là họ nhặt được từ những chuyến tàu nhỏ cặp bến Anh Quốc chứ không phải đi đường máy bay chính thức. Đại đa số sang những nước thuộc khối Đông Âu rồi giấy tờ thế nào mà khi đến Anh Quốc th́ thực sự không ai c̣n giấy tờ ǵ cả, nhập nhằng trong cái chuyện họ có phải là người đi tới đó du lịch hay không.

Hiện chính phủ Anh, sau khi đă t́m thấy một số người bị bán sang để làm nghề trồng cần sa ma túy hay làm trong những quán nail th́ họ tập trung nỗ lực t́m kiếm vào trong những chỗ này. Thực ra chuyện người Việt Nam bị buôn sang nước này để làm những việc theo dạng nô lệ dần dần càng rơ hơn nếu không có nỗ lực nào để ngăn chận ngay từ Việt Nam.

Thanh Trúc: Vậy theo cô đầu tiên phải là nỗ lực ngăn chận từ phía chính quyền của nước xuất phát nạn buôn người trước?

Diệp Vương: Không phải như vậy, ngăn chận nạn buôn người phải là nỗ lực từ rất nhiều phía v́ đây là một việc rất phức tạp, đ̣i hỏi sự đáp ứng toàn diện hơn. Tôi nghĩ với những nước có lượng xuất phát nhiều như Việt Nam, Malaysia, Kampuchia hay Thái Lan, Nepal, Ấn Độ vân vân... th́ cũng phải có sự làm việc rất chặc chẽ để không dừng lại ở chỗ là chỉ là police response tức là cảnh sát bắt thôi.

Trong cái comprehensive, thuật ngữ toàn diện, mà chính phủ Mỹ đặt ra th́ cái Spectrum,tất cả những hoạt động pḥng chống buôn người bao gồm 4Ps : Prevention pḥng chống, Protection giúp đỡ bảo vệ những người bị buôn bán trở về, Prosecution bắt và trừng phạt, cuối cùng là Partnership tức là phải hợp tác và chung sức với nhau. Tôi nói trong ư không chỉ nhắm vào trừng phạt thôi mà phải nhắm vào chuyện pḥng chống , nhắm vào chuyện bảo vệ người ta như thế nào. Có giúp đỡ những người bị buôn bán mới có hy vọng dập tắt được cái nguồn người ta tiếp tục bị lợi dụng bởi bọn buôn người.

Thanh Trúc: thưa cô Diệp Vương, trong báo cáo thường niên về tệ nạn buôn người toàn cầu của Bộ Ngoại Giao Mỹ, mấy năm nay Việt Nam vẫn giữ Bậc 2 không c̣n bị theo dơi, nghĩa là đă cố gắng pḥng chống và đă có kết quả cụ thể...

Diệp Vương: Rất là tốt trong đáp ứng của chính phủ để mà Tier 2 Watch (Bậc 2 cần theo dơi) lên thành Tier 2 No Watch List( Bậc 2 không c̣n bị theo dơi...

Thanh Trúc : Vậy với kinh nghiệm trong việc pḥng chống buôn người ở Tiền Giang và Lào Cai gần 10 năm nay, cô đánh giá hiện trạng buôn người, buôn trẻ em từ Việt Nam sang các nước cũng nhu ư thức của người dân ở Việt Nam về tệ trạng này như thế nào?

Diệp Vương: Chuyện bán người qua Trung Quốc hiện thời giá cao hơn ngày xưa, tuy không ai biết được bao nhiêu người đă bị bán sang Trung Quốc, nhưng mà những câu chuyện từ những người trở về th́ đầy dẫy trong báo chí Việt Nam, chỉ cần mở ra xem là ḿnh sẽ thấy thiên h́nh vạn trạng chuyện người ta bị lừa gạt như thế nào.

Rồi bây giờ chính phủ Anh phải đương đầu với một số lượng người họ nghĩ đă tới Anh, nhưng thực sự ra đây là dựa trên những con số ban đầu thôi chứ cũng không chính xác. Chính phủ Anh cũng sợ sẽ có nhiều hơn nữa. Khoảng tháng trước, một bài báo ở Ba Lan th́ có một cái container trong đó có người từ Trung Quốc, có người từ Việt Nam, có người từ Ba Lan, có người từ Tiệp Khắc...Trong một cái container mà có rất nhiều người từ những nước khác nhau bị buôn bán bị nhốt trong đó. Tức là đem người qua biên giới trái phép hay là buôn người th́ ăn thua là cuối cùng những người này bị xử lư như thế nào bởi bọn buôn người.

Hiện cái kinh khủng nhất, cái chúng tôi lo lắng nhất là rất nhiều người Việt Nam mong muốn đi sang nước ngoài trong khi kinh tế Việt Nam đang phát triển và đang có nhiều việc làm. Nhiều người nghĩ trong đầu là đi nước ngoài sẽ khá hơn, họ bán nhà, bán đất, bán ruộng vườn để đi mà không dè rằng đi là đi trái phép, cái này là cái đau đầu nhất. Sự hiểu biết rất là ít mà cái thời mở cửa, thời toàn cầu hóa cũng đem lại những thông tin không đầy đủ, những nguy hiểm không lường được.

Thanh Trúc: Cảm ơn cô Diệp Vương với bài phỏng vấn này.

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]