Tổ chức missio và Phóng viên Không biên giới đ̣i tự do cho các blogger bị cầm tù tại Việt Nam

 

Diễn Đàn Việt Nam 21
27/01/2016

 Berlin - Tổ chức Phóng viên Không biên giới Đức (Reporter ohne Grenzen ROG) và tổ chức truyền giáo missio vừa lên tiếng đ̣i tự do cho linh mục Nguyễn Văn Lư. Tối hôm qua 26/01/2016 trong một buổi Thảo luận bàn tṛn tại Berlin, hai tổ chức này đă  khởi động chiến dịch Thỉnh nguyện thư đ̣i tự do cho các nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam. missio là một tổ chức truyền giáo tại Đức, Thụy Sĩ và Áo với sứ mạng hỗ trợ phổ biến đức tin, bảo trợ các chương tŕnh giáo dục, nhân quyền, bác ái và ḥa b́nh. missio Đức do bác sĩ Heinrich Hahn thành lập năm năm 1832 tại Aachen, thành phố mà ngày nay đặt trụ sở chính của missio Đức. Phóng viên Không biên giới Đức (Reporter ohne Grenzen) hoạt động từ 1994 và là thành viên độc lập trong tổ chức quốc tế Reporters sans frontières thành lập năm 1985 với trụ sở chính tại Paris.

Tham dự buổi Thảo luận bàn tṛn tại ṭa soạn báo ZEIT Online về t́nh trạng của blogger và tôn giáo Việt Nam có blogger Bùi Thanh Hiếu (Người Buôn Gió), ông Sven Hansen biên tập viên phụ trách Á châu của nhật báo taz và đức ông Klaus Kramer chủ tịch missio.

Đức Ông Klaus Kramer Chủ tịch missio  và Christian Mihr giám đốc Phóng viên Không biên giới Đức đă thông báo về chiến dịch truyền thông xă hội #freeLy (Tự do cho cha Lư) với Thỉnh nguyện thư kêu gọi chính quyền Đức thúc đẩy Việt Nam trả tự do cho linh mục Nguyễn Văn Lư cũng như hủy bỏ điều 258 luật h́nh sự, một điều luật cho phép sự đàn áp tự do ngôn luận và thông tin.

Hai ông Mihr và Kramer đồng ư với nhau rằng tự do thông tin, tự do báo chí, tự do ngôn luận và tự do tôn giáo liên hệ chặt chẽ và không thể tách rời được, điển h́nh là ở Việt Nam. Ông Mihr nói "khi chuẩn bị chiến dịch, tôi đă rất ngạc nhiên nhận ra tỷ lệ khá cao của tín đồ công giáo trong số những blogger bị cầm tù tại Việt Nam".

"Luật mới cho phép áp dụng một cách tùy tiện"

Theo đức ông Kramer, mặc dù mối quan hệ giữa nhà thờ và nhà nước Việt Nam đang có dấu hiệu hoà dịu nhưng các giám mục Việt Nam vẫn lo lắng rằng dự luật tôn giáo đang được bàn thảo sẽ đặt mối quan hệ giữa nhà nước với các tôn giáo trên cơ sở mới. Luật này vẫn c̣n đặt vấn đề là lạm dụng quyền tự do dân chủ hay tự do tôn giáo sẽ bị trừng trị, và như thế cho phép áp dụng luật một các tùy tiện. "Chúng tôi muốn nhấn mạnh điều này với tất cả những ai hoạt động để đảm bảo cho nhân quyền tại Việt Nam", đức ông Kramer nói.

"Các blogger bị hành hung ngay trên đường phố"

Blogger Việt Bùi Thanh Hiếu chỉ ra rằng nhà chức trách Việt Nam đă thay đổi chiến thuật đối với các blogger, theo anh việc bắt giam blogger ít khi xẩy ra v́ sẽ khuấy động dư luận quốc tế, điều mà chính quyền Việt Nam muốn tránh. "Bây giờ blogger bị kẻ lạ đánh ngay trên đường phố", và chính quyền và cảnh sát sẽ nói chúng tôi không can dự ǵ đến việc này, ông Hiếu kể.
"Tôi cảm ơn Phóng viên Không Biên giới và Missio Aachen về chiến dịch này cho cha Nguyễn Văn Lư" ông Hiếu tuyên bố. Nhưng cũng đừng quên các blogger khác, những người ít nổi tiếng hơn nhưng cũng bị đàn áp nghiêm trọng, ông Bùi Thanh Hiếu yêu cầu.

"Chính quyền Việt Nam vẫn khắc nghiệt đối với các lực xă hội dân sự và tôn giáo"

Sven Hansen, biên tập viên Á châu của nhật báo "taz" vừa trở về từ một chuyến đi Việt Nam. Ông quan sát thấy kinh tế phát triển mạnh nhưng quyền tự do dân sự th́ không như vậy. Theo ông Hansen, chính quyền ở Việt Nam vẫn khắc nghiệt đối với các lực xă hội dân sự và tôn giáo, lúc nào họ cũng muốn kiểm soát chặt chẽ.
"Người Việt Nam vẫn c̣n rất thận trọng khi nói ra ư nghĩ của họ. Tuy nhiên các blogger bất đồng ư kiến luôn t́m được cơ hội bày tỏ quan điểm của họ hoặc khởi xướng những hành động bằng phương tiện truyền thông xă hội để chỉ trích chính quyền". Dù muốn giữ quyền kiểm soát tất cả các ư kiến của dân chúng, nhà nước cũng bị dồn đến giới hạn của nó, ông Hansen nói.

Trong mối quan hệ với các nhà thờ ông Hansen cũng phát hiện một sự thay đổi chiến thuật tại Việt Nam, nhà cầm quyền không đàn áp tôn giáo một cách công khai. Qua cuộc gặp gỡ giữa Nguyễn Phú Trọng và cựu Giáo hoàng Biển Đức XVI năm 2013 họ muốn chứng tỏ là quan hệ với giáo hội đă ḥa dịu, nhưng trong cuộc sống hàng ngày vẫn c̣n áp bức khi các vị đại diện của giáo hội và các tôn giáo khác không hành xử như nhà cầm quyền muốn, ông Hansen nói.


Diễn Đàn Việt Nam 21 kêu gọi quư vị kư tên ủng hộ thỉnh nguyện thư (song ngữ Đức và Anh) của missio và Phóng viên Không biên giới gửi chính phủ liên bang Đức, kư tên tại một trong các địa chỉ sau

https://www.openpetition.de/petition/online/freiheit-fuer-nguyen-van-ly-freely

https://www.missio-hilft.de/de/aktion/lebenszeichen/vier-christen-in-bedraengnis/nguyen-van-ly-petition.html

https://www.reporter-ohne-grenzen.de/mitmachen/freiheit-fuer-nguyen-van-ly/

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]