Việt Nam: Tưởng Nhớ Những Nạn Nhân Bị Đàn Áp V́ Lư Do Tôn Giáo

 

Vaticannews

ngày 21.08.2019

Ủy Ban Công Lư - Ḥa B́nh và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đă kêu gọi tín hữu hăy thực hiện những sáng kiến đặc biệt cho ngày 22 tháng 8 này. Các giáo phận và giáo xứ trên khắp nước hăy dâng thánh lễ cầu nguyện đặc biệt cho các nạn nhân bị đàn áp v́ lư do tôn giáo.

Bản thông cáo do đại diện của cả hai tổ chức kư kêu gọi các tín hữu “hăy cầu nguyện cho tự do tôn giáo được thực thi trên quê hương và cho các nạn nhân bạo lực v́ lư do tôn giáo được sống trong ḥa b́nh”. Và hăy nâng đỡ tinh thần cũng như giúp đỡ vật chất cho những nạn nhân trong giáo xứ ḿnh.

Bản thông cáo được linh mục thư kư Ủy Ban Giuse Maria Nguyễn Quốc Thăng kư có nói, tại đất nước do cộng sản cai trị này quả không c̣n những bách hại bạo lực nặng nề, nhưng “sự tự do tín ngưỡng và tôn giáo vẫn chưa được nh́n nhận là một nhân quyền thực sự”.

 

Tôn giáo: một nhân quyền

 

Linh mục Thăng nhấn mạnh, mục đích của sáng kiến này là thể hiện sự liên đới với Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Đại Hội Đồng đă quyết định chọn ngày 22 tháng 8 hàng năm làm ngày tưởng nhớ đặc biệt cho các nạn nhân bị bách hại v́ tôn giáo.

 

ĐHĐ Liên Hiệp Quốc nhắc nhở, nhiệm vụ trước hết của các quốc gia là hỗ trợ và bảo vệ các nhân quyền, trong đó cũng có cả những quyền của các cộng đoàn tôn giáo thiểu số. Hơn nữa, các quốc gia cần phải làm sao cho mỗi cá nhân được tự do thực hành niềm tin tôn giáo của ḿnh.

 

Hiệp Hội Bảo Vệ Tự Do Tôn Giáo có văn pḥng tại Việt Nam đă ghi nhận có 20 trường hợp vi phạm tự do tôn giáo tại Việt Nam trong sáu tháng đầu của năm 2019.

 

LHQ: 22 tháng 8 là ngày tưởng nhớ cho các nạn nhân bị bách hại v́ lư do tôn giáo

 

Trong tháng Năm vừa rồi Đại Hội Đồng LHQ đă thông qua một Quyết Nghị chọn ngày 22 tháng 8 hàng năm làm ngày tưởng nhớ các nạn nhân này. Đây là một bước quan trọng, để tiếng nói của các Ki-tô hữu bị bách hại được lắng nghe hơn, ông giám đốc của hiệp hội giáo tông “Kirche in Not” (Giáo Hội Trong Nguy Khó) Thomas Heiner-Geldern đă nói như thế.

 

Sáng kiến nguyên khởi về ngày tưởng nhớ này là của nữ luật sư Ewelina Ochab đưa ra vào tháng 9 năm 2017, qua sự gợi í của “Kirche in Not”.  Bà Ochab đă muốn cộng đồng quốc tế quan tâm tới những vi phạm tự do tôn giáo. Từ đó Bà lên tiếng trong nhiều cuộc hội nghị, nhằm h́nh thành nên một mạng lưới hỗ trợ. Rốt cuộc Ba-lan là nước đă đưa ra Đại Hội Đồng bản Nghị Quyết cùng với sự hỗ trợ của các quốc gia Hoa-kỳ, Canada, Ba-tây, Ai-cập, Irak, Jordanien, Nigeria và Pakistan. 

Ki-tô hữu bị đàn áp nặng nhất 

Heine-Geldern  cho hay, “Mọi cộng đoàn tôn giáo đều phải đối diện liên tục với bạo lực. Nhưng thật tiếc các báo cáo quốc tế về tự do tôn giáo luôn xác nhận, Ki-tô hữu là thành phần bị bách hại nhiều nhất”.  Chỉ trong ṿng năm năm qua đă có hai trường hợp diệt chủng đối với các thiểu số tôn giáo: ở Irak và Syria bởi phiến quân “Nhà Nước Islam” (Isis)“ đối với các cộng đoàn Ki-tô Giáo, Jesiden và các nhóm tôn giáo khác; ở Miến-điện đối với cộng đoàn thiểu số hồi giáo Rohingya. 

Cần phải có một diễn đàn và ṭa án của LHQ đối với những bách hại tôn giáo 

Ông Giám Đốc “Kirche in Not” cho rằng, ngày tưởng nhớ là một bước quan trọng trên con đường vạn dặm, nhưng đây chỉ là bước đầu. “Ngày 22 tháng 8 không được mang mục đích tự tại, mà phải mở ra một tiến tŕnh đưa cộng đồng quốc tế đi tới một chương tŕnh hành động có phối hợp, để chấn dứt việc bách hại tôn giáo và ngăn cản nó trong tương lai. Quả thật nhiệm vụ của LHQ, của các quốc gia và các tác nhân chính trị là làm sao cho nhân quyền về tự do tôn giáo phải được tôn trọng. Ngày tượng trưng này phải được nối tiếp bằng các hành động cụ thể ngay tự bây giờ.

Một dụng cụ cần thiết, theo Ông, là sự thiết lập một diễn đàn LHQ, để hổ trợ sự trao đổi tin tức giữa đại diện các nhóm tôn giáo bị bách hại. Và LHQ phải tiếp đó làm sao thiết lập một ṭa án quốc tế xét xử các hành vi bạo lực chống lại các tín hữu.

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]