Quốc Hội Liên Hiệp Âu Châu thông qua Nghị Quyết 1636 đề cao vai tṛ của truyền thông trong các nền dân chủ

 

 

Bản Tin từ Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

  

Ngày 3-10-2008 vừa qua, Quốc Hội Liên Hiệp Âu Châu đă thông qua Nghị Quyết 1636. Nghị Quyết nầy long trọng đề cao vai tṛ của Truyền Thông trong các nền Dân Chủ .

 

Vào dịp nầy, Tiến sĩ Callamard, Chủ Tịch Tổ Chức Điều 19 (Article 19 Organization), một tổ chức Nhân Quyền độc lập hoạt động khắp thế giới nhằm bảo vệ và cổ vơ quyền tự do phát biểu cũng đă tuyên bố: “Vào lúc có những thách thức lớn lao cho ngành truyền thông khắp thế giới, luôn cả tại Âu châu, Nghị Quyết 1636 đă ra đời đúng lúc và được hoan nghênh đặc biệt. Những cuộc tấn công nhắm vào tự do truyền thông và tự do phát biểu gần suốt 10 năm qua đă  đảo ngược trào lưu tích cực của 10 năm trước đó, đồng thời đă ngăn trở việc phổ biến thông tin tự do đến dân chúng, tạo nên hiểm họa nghiêm trọng cho các chế độ dân chủ mới cũng như cũ”.

 

Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam hân hoan chào mừng sự ra đời của Nghị Quyết 1636. Việc thông qua Nghị Quyết nầy đă nói lên mối quan tâm sâu xa của các quốc gia hội viên thuộc Liên Hiệp Âu Châu về các quyền tự do ngôn luận và tự do thông tin đang bị chà đạp nặng nề tại nhiều quốc gia đang bị quân phiệt và cộng sản độc tài thống trị.

 

Nhân dịp nầy, Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam đặc biệt kêu gọi nhà cầm quyền Hà Nội phải chấm dứt ngay mọi vi phạm Nhân Quyền, trong đó có các quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí, theo đúng tinh thần của Công Ước Quốc Tế về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị của Liên Hiệp Quốc mà Hà Nội đă phê chuẩn và cam kết tôn trọng kể từ năm 1982.

 

Theo Tiến Sĩ Callamard, quyền tự do phát biểu và thông tin của giới truyền thông là một đ̣i hỏi thiết yếu của dân chủ. “Sự tham gia của quần chúng trong tiến tŕnh quyết định đ̣i hỏi quần chúng phải được thông tin đầy đủ và có cơ hội tự do trao đổi và thảo luận những ư kiến khác nhau.”

 

 Nghị Quyết 1636 hoan nghênh những nhận định có tính cách so sánh về các t́nh trạng truyền thông tại các quốc gia, và mời gọi quốc hội các nước phân tích t́nh h́nh truyền thông của nước họ để t́m ra những thiếu sót trong luật lệ và cách thực hành về truyền thông, và có biện pháp thích ứng để chấn chỉnh. Nghị Quyết 1636 đă đưa ra 27 nguyên tắc căn bản để đánh giá t́nh h́nh tự do báo chí tại mỗi quốc gia.

 

Đặc biệt Nghị Quyết 1636 đă đưa ra những nguyên tắc về luật lệ thích hợp và tương ứng liên quan đến việc bêu xấu. “các viên chức chính quyền không được đặc miễn đối với sự phê b́nh và nói xấu khác hơn người dân b́nh thường, chẳng hạn như bằng h́nh luật với mức án cao hơn… Các nhà  báo sẽ không phải bị tù hay các cơ sở truyền thông sẽ không bị đóng cửa v́ lời b́nh luận chỉ trích” (Nguyên tắc căn bản 2); cái gọi là luật lệ chống phát biểu hận thù: “H́nh luật chống lại sự xúi dục hận thù hay để bảo vệ trật tự công cộng hoặc an ninh quốc gia phải tôn trọng quyền tự do phát biểu. Các h́nh phạt phải đúng với nhu cầu cần thiết và tương xứng” (Nguyên tắc căn bản 3); sỡ hữu chủ truyền thông: “sỡ hữu chủ truyền thông và giới có ảnh hưởng kinh tề đến truyền thông phải minh bạch. Luật lệ phải chống lại nạn độc quyến truyền thông và các loại thị trường áp đảo trong ngành truyền thông. Ngoài ra, phải có hành động tích cực nhằm khích lệ sự đa nguyên truyền thông.” (Nguyên tắc căn bản 18).


Nghị Quyết 1636 cũng kêu gọi nhà cầm quyền phải tôn trọng sự kín đáo về các nguồn thông tin của nhà báo (Nguyên tắc căn bản 8); bảo vệ các nhà báo, kể cả bằng cảnh sát và ṭa án: “Các nhà báo bị hăm dọa phải được cảnh sát bảo vệ khi họ yêu cầu. Các công tố viên và ṭa án phải xử lư thích đáng và đúng mức khi các nhà báo bị hăm dọa hay bị tấn công.” (Nguyên tắc căn bản 14).

Ngoài ra, Nghị Quyết cũng nêu lên nhiều nguyên tắc nhằm bảo đăm sự độc lập của các cơ sở truyền thông, đáng kể nhất gồm có: (1) chống lại sự can thiệp chính trị: “các nhân viên chính phủ c̣n tại chức không được hoạt động trong ngành truyền thông chuyên nghiệp” (Nguyên tắc căn bản 23); (2) độc lập đối với các sở hữu chủ truyền thông (Nguyên tắc căn bản 13); (3) được sử dụng một cách công bằng và bính đẵng các kênh, tần số, hay dây cáp phân phối tin tức (Nguyên tắc căn bản 16); (4) được sử dụng một cách công bằng và b́nh đẳng các phương tiện truyên thông khi có bầu cử (Nguyên tắc căn bản 5); (5) sử dụng không hạn chế sách báo thông tin ngoại quốc hay điện tử, kể cả Internet (Nguyên tắc căn bản 17); (6) độc lập của các nhà phát thanh công cọng không bị sự can thiệp chính trị (Nguyên tắc căn bản 20); và (7) truyền thông tư nhân không bị đặt dưới sự điều hành của các công ty nhà nước hay do nhà nước khống chế và kiềm soát; (8) các tổ chức truyền thong tư nhân phải được hưởng quyền tự điều hành: “phải có một hệ thống tự điều hành trong ngành truyền thông bao gồm quyền các nhà báo trả lời và sửa chữa hoặc tự nguyện xin lỗi. Ngành truyền thông phải thành lập những cơ quan tự điều hành như hội đồng khiếu nại hay người phụ trách tiếp nhận và điều tra khiếu nại. Quyết định của các cơ quan này phải được thi hành, và những biện pháp này phải được ṭa án công nhận là hợp pháp. (Nguyên tắc căn bản 25); và “các nhà báo phải tự thiết lập và áp dụng những chuẩn mực chuyên môn về tư cách hành xử, phải cho khán giả hay độc giả biết những quyền lợi chính trị va tài chánh của họ cũng như sự hợp tác của họ với nhà nước, chẳng hạn như các nhà báo đi theo quân đội” (Nguyên tắc căn bản 26).

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]