V́ không viết bài tự kiểm trong tù, nhà bất đồng chính kiến Nguyễn Vũ B́nh c̣n phải tiếp tục bị giam cầm

 

 

Tổ chức Kư Giả Không Biên Giới

Ngày 20 tháng 9, 2005

 

 

Ngày 25 tháng 9, 2005 này là tṛn 3 năm Nguyễn Vũ B́nh bị giam. Mặc dù các cai ngục làm áp lực để Nguyễn Vũ B́nh viết bài nhận tội mà họ gọi là tờ “tự kiểm”, Nguyễn Vũ B́nh luôn từ chối.

Tổ chức  Kư Giả Không Biên Giới viết : “ Việt-Nam vừa phổ biến quyển Sách Trắng về nhân quyền trong đó nhà cầm quyền Việt-Nam cam kết tôn trọng sự tự do ngôn luận và khuyến khích việc xử dụng Internet. Vậy muốn chứng tỏ rằng nhà cầm quyền Việt-Nam không nói ngoa th́ Việt-Nam phải trả tự do cho Nguyễn Vũ B́nh”.

 

Người kư giả bất đồng chính kiến Nguyễn Vũ B́nh bị giam cầm trong buồng giam chật kín, chung với các thường phạm. Anh từ chối, không chịu viết bản “tự kiểm” để nhận tội và tỏ ḷng quy phục đối với đảng Cộng Sản Việt-Nam.

 

Trước kia, Nguyễn Vũ B́nh đă làm kư giả cho tờ “Tạp Chí Cộng Sản”, một tờ báo chính thức của đảng Cộng Sản Việt-Nam. Ngày 25 tháng 9 năm 2002, Nguyễn Vũ B́nh bị bắt giam và ngày 31 tháng 12 năm 2003 anh bị kết án 7 năm tù cọng với 3 năm quản chế.

Người kư giả bất đồng chính kiến này đă bị kết tội là có liên hệ với những kẻ “bất đồng chính kiến phản loạn” như Lê Chí Quang và Phạm Hồng Sơn. Và Nguyễn Vũ B́nh cũng bị cáo buộc là có nhận số tiền là 4 triệu rưởi Việt-Nam ( tức là khoảng 230 euros) cấp bởi một “tổ chức phản động ở nước ngoài”. Ngoài ra, nhà cầm quyền Việt-Nam c̣n kết tội Nguyễn Vũ B́nh v́ anh đă tham gia vào Hội Chống Tham Nhũng và v́ anh đă gửi đơn cho chính quyền vào năm 2000 để xin thành lập đảng “ Tự Do Dân Chủ”. Anh c̣n bị kết tội đă đưa lên Internet những bài viết “có nội dung phản động” thí dụ như bài anh viết với tựa đề là “ Suy nghĩ về các hiệp ước biên giới giữa Trung Quốc và Việt-Nam vào năm 1999”.

 

Trong quyển “Sách Trắng về thành quả bảo vệ và đề cao nhân quyền”, Việt-Nam nói rằng ” Việt-Nam tôn trọng và bảo vệ quyền tự do phát biểu ư kiến, tự do báo chí và tự do thông tin của người dân”. Theo tài liệu này, Việt-Nam có hơn 200  “báo điện tử”  và “ nhà cầm quyền Việt-Nam khuyến khích và dành mọi dễ dàng cho người dân trong việc xử dụng và khai thác thông tin trên Internet.

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]