Sài G̣n: Công nhân đ́nh công v́ đồng lương chết đói

 


NguoiViet Online- 15.01.2006 

SÀI G̉N 15-01- Hàng loạt vụ đ́nh công được cho là lớn nhất từ trước tới nay diễn ra tại Sài G̣n trong những ngày từ 4 đến 9 tháng 1 năm 2005 với sự tham gia của hơn 40,000 trong tổng số hàng trăm ngàn công nhân đang làm việc tại các công ty có vốn đầu tư ngoại quốc đă gây rúng động tại Việt Nam. Công nhân đ́nh công với mục đích duy nhất là đ̣i tăng lương tối thiểu. Trước làn sóng đ́nh công lan rộng, gần như tức khắc, chính phủ Việt Nam đă kư quyết định tăng lương cho họ từ mức lương tối thiểu 626,000 đồng/tháng lên 870,000 đồng/tháng. Theo dư luận tại Việt Nam, việc công nhân đ́nh công là bởi đồng lương chết đói, và ngay cả sau khi tăng lương, với vật giá tăng mỗi ngày đồng lương này đối với họ cũng vẫn đói, như bài kư sự dưới đây của tờ Tuổi Trẻ số ra ngày 14 tháng 1 năm 2006.

Tờ báo này dẫn lời một công nhân may tên Nguyễn Thị Phượng, nói: “Có vị lănh đạo hay giám đốc nào đó dám cầm thử 600,000 đồng (gần 40 đô la) để thuê nhà, sinh sống giữa thành phố này một tháng để hiểu nổi hoàn cảnh bi đát của tụi em không?”

Cũng như Phượng, Minh, công nhân một công ty nước ngoài ở Biên Ḥa (Đồng Nai) - cầm trên tay 600,000 đồng miệng méo xệch nói: “Đây là tiền lương tháng của em. Bạn em bảo mày đi làm cho ngoại quốc ǵ mà không bằng tao bán vé số!”

Nhưng đó đâu chỉ là chuyện riêng của Minh, nhiều công nhân lâu nay vốn đă lĩnh đồng lương không đủ tái tạo sức lao động, chứ đừng nói là để được sống đàng hoàng. Gần đây giá cả lại leo thang vùn vụt, đời sống của họ càng cùng cực hơn!

Nhờ mấy bạn đ́nh công mà em mới được thấy mặt trời.” - Loan, công nhân Công ty K, được công ty cho nghỉ do xảy ra tranh chấp lao động tập thể, nửa đùa nửa thật tâm sự. Cô kể: “Sáu giờ 30 phút sáng phải vào công ty. Tới nơi, em cắm mặt xuống máy may làm không ngưng ngơi tới trưa. 30 phút nghỉ để ăn uống, cơm chưa kịp xuống dạ dày, em lại phải ngồi bàn may tới chiều tối. Nếu lúc này bước chân ra về th́ cuối tháng chỉ được hơn 600,000 đồng, nên em quyết định tăng ca cho đến 9 giờ đêm mới bước ra khỏi xưởng. Về tới nhà chỉ vệ sinh, tắm giặt xong là em lao lên giường ngủ đê ngày mai tiếp tục.”

Tiếng là làm cho công ty đầu tư nước ngoài, nhưng lương cơ bản của công nhân chỉ khoảng trên dưới 630,000 đồng/tháng. Nếu quần quật tăng ca th́ họ được thêm chút đỉnh, nhưng sức lực cũng cạn kiệt theo từng ngày.

Phượng, Huỳnh, Tâm, Hoa, bốn cô gái cùng quê Quảng Ngăi đang làm việc ở Công ty L, nói: “Nhiều lúc nghĩ lại, thiệt ḷng tụi em cũng không hiểu nổi làm sao ḿnh có thể tồn tại được đến giờ này.” Cái ǵ cũng lên giá chỉ có đồng lương là không lên.

Hiện họ đang méo mặt v́ chủ nhà đ̣i tăng tiền thuê nhà thêm 50,000 đồng/người/tháng. Hoa, 22 tuổi, lớn nhất trong nhóm, làm phép tính: Tiền nhà mỗi tháng 350,000 đồng, cộng thêm tiền điện, nước, chia ra mỗi cô đă mất đứt 100,000 đồng. Căn pḥng chật chội đủ bốn người vừa thẳng chân nằm ngủ, nhưng trước t́nh h́nh này các cô sẽ xin chủ cho thêm người vào ở để chia tiền.

C̣n Phương th́ tính toán: Trong thời buổi giá cả tăng ào ào như hiện nay, chi tiêu tiết kiệm tối thiểu cũng phải mất 1,000-2,000 đồng tiền xôi sáng. Bữa c̣n lại họ đi chợ chung với thực đơn chính là rau muống luộc chấm tương, thỉnh thoảng mới có thêm món khô, sang lắm th́ thịt ba rọi kho... cũng đă hết gần 200,000 đồng. “Lỡ” tháng nào đau bệnh hoặc bạn cùng công ty mời đám cưới là coi như hết lương cơ bản.

“Có đứa bạn bảo đă nghèo th́ đừng có bệnh hoạn, tiền đâu để mua thuốc. Trời ạ, làm đầu tắt mặt tối, ăn uống kiểu vậy làm sao khỏi đau được”. Huỳnh nghẹn giọng: “Em vào thành phố, được làm việc cho tập đoàn nước ngoài, gia đ́nh em ngoài đó tự hào với bà con hàng xóm lắm. Má viết thư vào nói ba má rất mừng v́ con có được chỗ làm mà nhiều người ở quê mơ không thấy. Đọc thư xong mà em thấy xấu hổ quá.

Mấy tháng nay em cố tiện tặn để gửi về cho má ít tiền làm tin nhưng thật t́nh đến giờ không dư được một đồng. Có đứa bạn xuống chơi rủ em đi ở đợ, mỗi tháng cũng được gần triệu đồng, nhưng em sợ giọng ḿnh nói chủ nhà không nghe được.”

Các cô công nhân tiều tụy buồn buồn tâm sự: Để có chút đỉnh gửi về cho cha mẹ, họ phải tăng ca đến mức không thấy mặt trời. Ṛng ră 365 ngày quần quật, họ chỉ ṃn mỏi chờ vài ngày nghỉ Tết để được về với gia đ́nh. Bây giờ công ty không có nhiều hàng. Nghỉ chờ việc, mỗi cô chỉ được hưởng 70% lương cơ bản, lo cái bỏ miệng hằng ngày đă quá chật vật, mơ ǵ chuyện Tết. Mấy cô gái quay đi để gạt nước mắt: “Chắc Tết này không về với mẹ rồi!”

Làm việc đến kiệt cùng sức lực nhưng đồng lương hẻo quá khiên nhiều công nhân đối mặt với biết bao khó khăn không chỉ miếng cơm manh áo. Suốt cả tháng nay, vợ chồng chị Phương, công nhân Công ty H ở Khu chế xuất Tân Thuận, không thèm nói chuyện với nhau chỉ v́ tăng ca quá nhiều. Ngày nào chị cũng đi từ sáng sớm tới 10g-11g đêm mới về.

Ngày giỗ cha chồng, chị cũng không về kịp dù đă được dặn trước. Ngồi nói chuyện với chúng tôi, chị ứa nước mắt. “Áy náy lắm, nhưng biết làm thế nào bây giờ. Lỡ xin công ty rồi, bỏ tăng ca th́ ảnh hưởng cả dây chuyền, bị trừ điểm chuyên cần, không tăng ca th́ Tết này lấy tiền đâu mà sống.”

So với công nhân nữ, các công nhân nam nhiều mối quan hệ, lo toan, c̣n túng thiếu hơn trong hoàn cảnh giá cả hiện nay. Anh Việt để lại mảnh ruộng không đủ sống ở huyện Đức Huệ, Long An, lên xin việc ở một công ty trong Khu công nghiệp Tân Tạo. Lần đầu tiên trong đời được xênh xang trong bộ đồng phục công nhân, anh nhiệt t́nh dốc hết sức lực cho công việc, nhưng chưa kịp mừng th́ cuối tháng đă bặm môi để kư nhận mức lương chưa tới 800,000 đồng.

Tiền thuê nhà, tiền ăn, cộng thêm vài ly cà phê, thuốc lá giao hảo với bạn bè, anh không c̣n một đồng để gửi về quê cho con đi học. Gần đây, anh phải bỏ cả bữa ăn sáng để cầm cự và mong đợi... tăng lương! “Buồn đến mất ngủ, nhưng cứ đi làm về là giả vờ leo lên giường ngủ ngay để bạn bè khỏi rủ rê cà phê cà pháo...”

Anh bảo bố vợ anh vừa mất, phải xin nghỉ hai ngày và đi cầm chiếc nhẫn cưới năm phân vàng lấy 300,000 đồng về quê lo chuyện đạo nghĩa. Bên ngoại khen con rể hiếu thảo, c̣n vợ anh bật khóc khi lục thấy giấy cầm đồ trong túi áo chồng. Cô tấm tức: “Khổ quá th́ về nhà mần ruộng, rau cháo qua ngày mà có nhau!” Anh nắm chặt tay vợ, nhưng rồi vẫn phải dứt áo ra đi, và nhẫn cưới đến giờ vẫn chưa chuộc lại được.

Bạn bè cùng trọ cũng chẳng mấy người khá hơn anh. Thậm chí có người c̣n phải vay nóng v́ không nhịn nổi một vài bữa vui vẻ với bạn bè... Cuối tháng, họ vừa lĩnh lương ra đă thấy chủ nợ lù lù trước cổng hăm he. Gần đây, với lư do giá cả tăng, lăi suất cho vay nóng “mềm nhất” cũng vọt từ 10-15% lên 20-30%/tháng. Các công nhân lỡ sa chân vào nợ khó ra nổi ṿng “kim cô”: Lĩnh lương trả nợ, rồi lại nợ chờ lương!

* Kiệt cùng sức lực

Các công nhân càng túng thiếu càng phải lăn lưng bám việc để rồi lại lâm vào túng thiếu. Nhiều người cũng hiểu ṿng luân quẩn này nhưng không c̣n cách nào khác khi mà hiện nay người cần việc chứ việc không cần người. Cùng nỗi lo cơm áo mỗi ngày là nỗi sợ thất nghiệp luôn canh cánh trong ḷng họ. Vừa rồi, tại Khu công nghiệp Vĩnh Lộc, 208 công nhân của Công ty V... cùng lúc phải ra đi.

Trước mắt họ là những ngày lễ, ngày Tết, ngày về quê, nhưng trong tay th́ c̣m cơi hơn trăm ngàn đồng. Số tiền không đủ để trả tiền thuê nhà cho tháng này. Xin việc mới ở đâu bây giờ? Ai nhận khi năm hết Tết đến? Đối diện hoàn cảnh này, công nhân nam th́ gượng cười chua chát, c̣n nữ túm tụm khóc tấm tức. Lan, cô gái quê Nghệ An, nói trong nước mắt: “Mấy tháng làm ở đây, tiền lương chưa đủ ăn, ở. Nhiều buổi tối em phải nhịn đói để tằn tiện mua sắm chút đỉnh bánh trái, quần áo về quê cho mấy đứa em. Giờ rơi vào hoàn cảnh này em không biết phải làm sao!”

Dưới ánh đèn pḥng trọ nhợt nhạt, những vóc người công nhân tiều tụy, những gương mặt xanh xao, chỉ có mỗi ánh mắt le lói tia sáng sinh tồn. Nghe họ kể chuyện thắt lưng buộc bụng để vượt qua khó khăn, nhiều lúc chúng tôi không muốn tin rằng điều đó lại có thật, lại đang xảy ra ở giữa một thành phố phát triển nhất nước này. Ḥa kể rằng cô từ Long An lên Sài G̣n làm việc ở Nhà máy T trong Khu công nghiệp Tân Tạo suốt ba năm nay, nhưng chưa biết một con đường nào khác của thành phố ngoài đường từ nhà trọ đến nhà máy.

Thỉnh thoảng cô cũng có ngày nghỉ, nhưng làm ǵ dám lấy tiền để đi chơi. Gạo cô mang từ quê lên, giă thêm một hũ muối sả ớt để dành làm gia vị nuốt trôi cơm vào bụng. Trước đây, cô và bạn cùng trọ thỉnh thoảng cũng bấm bụng đi chợ chiều mua vài lạng thịt ế hay khúc cá tra cải thiện bữa ăn. Nhưng gần đây, giá cả của ngay những món rẻ tiền này cũng tăng lên lên gần gấp đôi khiến họ rụt tay.

“Tụi em nhiều lúc đói đến hoa mắt, nhưng cứ nghĩ đến cảnh nghèo khó của cha mẹ, em út ở quê lại không dám cầm tiền đến chợ”. Ḥa kể lúc mới lên thành phố cô nặng 47kg, nhưng bây giờ cân cả giày dép mới tṛn nổi 40kg. Bạn bè cô ai cũng sụt kư với đủ thứ bệnh tật ho hen triền miên.

“Biết sức ḿnh càng ngày càng cạn kiệt dần, nhưng phải cắn răng. Than với công ty cũng chết, mà không đi làm cũng chết”. Ḥa tâm sự nhiều bạn bè của cô khi báo bệnh với công ty đă được “êm thấm” cho về quê nghỉ việc vĩnh viễn mà không được bất cứ một chế độ nào.

Vừa rồi, một số công nhân của nhà máy ở B́nh Chánh đă phải đi cấp cứu ở bệnh viện Triều An với triệu chứng tê cứng người, khó thở, chân tay co quắp. Bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân là tụt canxi do ăn uống kém, tâm lư căng thẳng lo âu kéo dài...

Nhưng số phận chỉ là một phần trong hàng vạn công nhân đang vắt kiệt sức lực để tồn tại với đồng lương chết đói giữa thời buổi giá cả leo thang từng ngày như hiện nay. Bác sĩ Nguyễn Hồng Dũng (quận 4) ưu tư kể về những ca cấp cứu công nhân mà ông không thể nào quên được.

Đa phần đều có nguyên nhân gốc là bị suy nhược thể chất và tinh thần nặng do chế độ ăn uống quá nghèo nàn lại làm việc trong môi trường mệt nhọc, bất an. “Nhiều em mới ngoài 20 tuổi, mà trông đă hom hem, cằn cỗi như người trên bốn mươi! Chắc chắn, tuổi đời, tuổi việc của các em sẽ không thể thọ dài được.” Nghe bác sĩ khuyên phải ráng ăn nhiều hơn, họ chỉ cười buồn, rồi lặng lẽ ra về để tiếp tục những ngày tháng lao động kiệt sức...

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]