Biên Ḥa: 23,000 công nhân đ́nh công

 

NguoiViet Online

BIÊN H̉A 16-03 (TH).- Công nhân một hăng Đài Loan sản xuất giày gia công cho công ty Nike ở thành phố Biên Ḥa tiếp tục đ́nh công phản đối lương chết đói tiếp diễn đến ngày thứ ba dù ban giám đốc nhượng bộ và tăng lương cho công nhân. Tuy nhiên họ không chấp nhận con số quá ít.

Báo Lao Động ngày 16 Tháng Ba năm 2006 nói “gần 18,000 công nhân (công ty Pou Chen tỉnh Đồng Nai) đ́nh công chưa trở lại làm việc” nhưng nguồn tin riêng của đảng Dân Chủ Nhân Dân từ trong nước phổ biến trên Internet th́ số người tham dự đ́nh công lên tới 23,000 công nhân.

Theo nguồn tin này cho biết chi tiết th́ sáng ngày 13 Tháng Ba năm 2006, anh chị em công nhân ngành giày da tại công ty Pou Chen (xă Hóa An, thành phố Biên Ḥa, tỉnh Đồng Nai) tiến hành đ́nh công. Toàn bộ bốn ca sản xuất (3 ca luân phiên: sáng, chiều, tối và 1 ca hành chánh) đồng loạt nghỉ làm. Vượt qua quy mô đ́nh công của 18,000 công nhân Freetrend (khu chế xuất Linh Trung I, quận Thủ Đức, Sài G̣n) ngày 28 Tháng Mười Hai năm 2005; cuộc đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động tại Pou Chen xác lập một tầm vóc mới trong lịch sử đ́nh công Việt Nam: 23,000 người tham gia.

Lư do đ́nh công:

- Công ty cào bằng tŕnh độ tay nghề người lao động, cố ư không tính chế độ thâm niên; dẫn đến t́nh trạng bất hợp lư về thu nhập giữa công nhân lâu năm với người mới vô làm, sau khi công ty nâng lương cơ bản theo luật định.

- Không minh bạch trong chế độ khen thưởng, quá hà khắc trong việc trừ lương khi người lao động nghỉ việc.

- Thiếu nghiêm túc trong việc tuân thủ theo “bộ quy tắc ứng xử” của công ty Nike đối với những nhà cung ứng hàng gia công với Nike trên thế giới.

Tỏ ra bối rối trước số lượng người tham gia đ́nh công quá lớn, đồng thời ngăn chặn thông tin lây lan; lực lượng công an tỉnh Đồng Nai đă phong tỏa con đường dẫn tới công ty - tại ngă tư Cầu Hang (cách Pou Chen 1 km), trong hai ngày 13 và 14 Tháng Ba. Đầu đường c̣n lại, phía trụ sở Ủy Ban Nhân Dân xă Hóa An - cách Pou Chen khoảng 200 mét, luôn có một lực lượng cảnh sát thuộc những đơn vị Kiểm Tra Giao Thông, Phản Ứng Nhanh 113 và cảnh sát địa phương sẵn sàng ứng chiến. Việc ngăn chặn giao thông này khiến cho dư luận nhân dân thành phố Biên Ḥa xem sự kiện anh chị em Pou Chen đấu tranh là một cuộc biểu t́nh về kinh tế.

Sáng 15 Tháng Ba, phía công ty đồng ư tăng thêm lương thâm niên 25,000 đồng/tháng (khoảng $1.57 USD) cho mỗi năm làm, một bộ phận công nhân ca sáng đi vào công ty thực hiện lăn công. Toàn bộ anh chị em công nhân ca hành chánh cùng hai ca c̣n lại tập trung ngoài cổng công ty, bước vào ngày đ́nh công thứ ba.

Có số vốn đầu tư ban đầu là 74 triệu USD, cùng với công ty Feng Tay, Pou Chen là nhà sản xuất theo hợp đồng gia công chính của Nike tại Việt Nam. Trước t́nh h́nh Liên Minh Châu Âu (EU) áp dụng thuế chống bán phá giá và ngạch đối với những sản phẩm giày dép từ Việt Nam và Trung Quốc, theo nguồn tin thương mại mới nhất th́ Nike đă tăng những đơn đặt hàng sang Indonesia.

Trong ngày Thứ Sáu 17 Tháng Ba năm 2006, báo Người Lao Động nên ra nhận định của một số đại biểu tham dự hội thảo góp ư sửa đổi Bộ Luật Lao Động hiện hành, nói rằng “Một số nội dung trong dự thảo (Luật Lao Động) vẫn chưa được làm rơ, nếu không nói là hạn chế quyền đ́nh công của người lao động. Nếu Bộ Lao Động-Thương Binh-Xă Hội (Cộng Sản Việt Nam) vẫn giữ nguyên quan điểm xây dựng luật như cũ th́ sẽ không bao giờ có cuộc đ́nh công hợp pháp.”

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]