Việt Nam: 3 tháng đầu năm, 95 vụ đ́nh công


 

NguoiViet Online

06/4/2010

SÀI G̉N 6-4 (NV) - Chỉ trong 3 tháng đầu năm 2010, ít nhất đă có tới 95 cuộc đ́nh công xảy ra ở Việt Nam.

Một ghi nhận đăng tải trên báo Lao Động hôm Thứ Hai 5 tháng 4 năm 2010 nói như vậy và cho các con số đó “theo thống kê chưa đầy đủ”. Phần lớn các cuộc đ́nh công này đă không được hệ thống báo đài tuyên truyền của nhà cầm quyền CSVN tường thuật.

Theo bản tin Lao Động, các cuộc đ́nh công xảy ra tại các hăng xưởng vốn đầu tư ngoại quốc chiếm tới 70%. Đổ đồng, ít nhất một ngày đă xảy ra một vụ đ́nh công, ảnh hưởng không nhỏ tới sự sản xuất của các xí nghiệp.

“Nguyên nhân chủ yếu vẫn do doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động, vi phạm quyền thành lập công đoàn; không đảm bảo cam kết; tiền lương quá thấp so với giá trị sức lao động, năng suất lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp, thậm chí rẻ mạt, chỉ đảm bảo khoảng trên dưới 70% nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động”.

Cuộc đ́nh công lớn nhất tại Việt Nam hiện nay đang diễn ra ở Biên Ḥa. Khoảng hơn 18,000 công nhân của hăng giày Pouchen, vốn đầu tư Đài Loan, đă đ́nh công từ ngày 31 tháng 3 đến nay vẫn chưa ngă ngũ. Một cuộc đ́nh công khác xảy ra ở khu công nghệ thuộc tỉnh Quảng Nam với sự tham dự của 1,500 công nhân.

Hai cuộc đ́nh công này là những vụ hiếm hoi được báo chí của chế độ Hà Nội đưa tin.

Hệ thống công đoàn tuy có nhưng cán bộ cầm đầu đều là đảng viên Cộng Sản cài cắm để phục vụ nhu cầu của đảng CSVN chứ không phục vụ quyền lợi của công nhân. V́ vậy, hầu hết các cuộc đ́nh công đều do giới công nhân quá uất ức mà cùng nhau phát động chứ không do công đoàn cầm đầu.

Trong bản tin ngày 6 tháng 4 năm 2010, báo Lao Động dẫn lời bà Phạm Lan Hương, Trưởng ban Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Viện Nghiên Cứu Quản Lư Kinh Tế Trung Ương của nhà cầm quyền Hà Nội, nh́n nhận “chính sách tiền lương” mà chế độ làm căn bản buộc giới chủ nhân áp dụng là “chưa hoàn thiện”.

Mức lương tối thiểu hiện nay mới chỉ đáp ứng khoảng 60-65% nhu cầu cuộc sống. V́ vậy “Ai cũng có thể thấy rơ mức lương này không bảo đảm cho người lao động bù đắp sức lao động giản đơn chứ chưa nói đến tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng” tờ báo trên viết.

Bà Hương nh́n nhận, “tiền lương tối thiểu của Việt Nam thấp hơn các nước trong khu vực khoảng 40%, trong khi đó, nhiều doanh nghiệp lấy mức lương tối thiểu nhà nước quy định để làm gốc tham chiếu trả lương cho người lao động phổ thông, chưa dựa trên năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc”.

Bên cạnh đó, sự đối xử với công nhân lại đưa ra các thứ qui định độc ác như giới hạn lần cho đi vệ sinh, đau ốm bị trừ lương và nhiều khi không được nghỉ. Báo chí ở Việt Nam từng nêu ra trường hợp công nhân vi phạm kỷ luật đă bị bắt qú và biết bao điều trừng phạt oái oăm khác.

Ngày 1 tháng 4 năm 2010, thông tấn Reuters có bản phân tích các nguy hiểm chính trị đối với đầu tư ở Việt Nam nói rằng “Việt Nam có càng ngày càng nhiều các cuộc đ́nh công” mà một trong những lư do là hậu quả của “T́nh h́nh kinh tế khó khăn”.

Mỗi lần xăng tăng giá là đủ mọi loại vật giá theo nhau leo thang. Đời sống của đại đa số dân chúng đă khó khăn lại càng khó khăn thêm.

Luật lao động CSVN đưa ra các qui định rất khó khăn để có thể đ́nh công v́ phải thông qua rất nhiều tầng nấc từ công đoàn đến sự can thiệp của nhà cầm quyền địa phương.

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]