Công an vơ trang 500 người đàn áp giáo dân

 

NguoiViet Online

03/5/2010

 

ĐÀ NẴNG (TH) - Máu của nhiều Giáo dân Giáo xứ Cồn Dầu đă đổ v́ bị công an, Cảnh Sát Cơ Động (CSCĐ) đánh. Giáo dân không lùi bước trước một lực lượng đàn áp đông đảo đến 500 người được trang bị đầy đủ vơ khí nên phải nhận lănh hậu quả.

 

Lư do dẫn đến cuộc đàn áp là một bà cụ trong giáo xứ vừa qua đời, giai đ́nh theo lời trăn trối của người quá cố chuẩn bị chôn cất tại nghĩa trang Cồn Dầu trong khi bị nhà cầm quyền cấm. Nghĩa trang này Giáo dân đă chôn cất thân nhân từ nhiều chục năm qua, nay bị nhà cầm quyền địa phương cướp đoạt, bán cho nhà đầu tư.

 

“Lúc 2 giờ sáng giờ Việt Nam (4 tháng 5, 2010) lực lượng Công An, CSCĐ đă bao vây toàn bộ giáo xứ Cồn Dầu, đặc biệt công an dày đặc ở nghĩa địa Cồn Dầu với súng ống, lựu đạn, lưới thép B40, dùi cui.”

Một bản tin khẩn gửi tới nhật báo Người Việt báo động như vậy và kể cho biết đích thân chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng là Trần Văn Minh cầm đầu cuộc đàn áp ở Cồn Dầu.

 

“Công an đă giăng một lưới sắt ngang qua cổng nghĩa địa, không cho bất cứ ai qua lại. Giáo dân cả đêm không ngủ, một số đến giúp gia đ́nh bà Nhu lo việc tang chế, một số vào nhà thờ lo lễ tang, một số đông chị em phụ nữ qua bên nghĩa địa đọc kinh,cầu xin sự an b́nh.” Bức điện thư kể.

 

“Đến khoảng 3 giờ sáng, lực lượng CSCĐ đă bắt đầu ra tay. Họ đánh đập chị em phụ nữ rất dă man. Chị Trông đă bị đánh bất tỉnh, mạng sống rất nguy kịch. Một số người khác bị đánh thê thảm, thương tích nặng nề. Giáo dân đang kêu khóc thảm thiết trước những sự vô tâm, tàn ác của lực lượng Công An, CSCĐ.”

 

Nguồn tin tường thuật như vậy và nói, “Lễ tang chưa cử hành và người chết chưa được chôn, nhưng máu đă đổ và người sống đang gục ngă trước nghĩa địa linh thiêng.”

 

Người đưa tin đặt câu hỏi, “Sao lực lượng này không ra Trường Sa, Hoàng Sa mà đánh đuổi giặc xâm lăng phương Bắc, cớ chi hà hiếp dân lành trong tay không tấc sắt? Sao lại bạo tàn, đổ máu người dân vô tội? Trời cao ơi! Xin hăy mang lại sự công bằng cho người dân quê nghèo chúng con. Những lời van xin thảm thiết cất lên trong đêm đen làm nhức nhối tim gan mọi người. Công an vẫn tiếp tục đánh, máu tiếp tục chảy và tiếng khóc oan khiên vọng tới trời xanh.”

 

Nguồn tin nói, “Đă có nhiều phụ nữ ngă xuống nhưng cuối cùng tấm lưới chắn lối đi đă sụp đổ. Máu chảy, những thân thể loang lổ máu bởi những dùi cui đ̣n hèn của những kẻ tàn bạo vẫn giáng xuống trên đám người vô tội. Chúa ơi ! Xin cứu dân ngài. Tiếng kêu của ai đó kêu lớn trong khi bị đ̣n ḥa lẫn với tiếng khóc đớn đau của những con người Giáo dân đang bị dập vùi tạo nên một cảnh hỗn loạn, tàn nhẫn chưa từng thấy. Lương tâm con người ở đâu? Hằng trăm người đă ngă xuống, nằm dài trên khúc đường từ nhà ông Năm Binh đến nghĩa địa. Đến bây giờ Công An và CSCĐ vân tiếp tục bao vây đánh đập trẻ em, người già, phụ nữ, thanh niên.”

 

Sự căng thẳng tranh chấp nghĩa trang Cồn Dầu với nhà cầm quyền địa phương đă kéo dài suốt nhiều tuần lễ qua, nay đă bùng nổ v́ nhu cầu chôn cất một người quá văng.

 

Trong một bài viết từ Đà Nẵng, nhà báo tự do Song Ngọc kể cho biết, “cụ bà Nhu (nhũ danh Maria Đặng Thị Tân), một Giáo dân Cồn Dầu vừa từ trần. Đây là một biến cố có thể trở thành cuộc đối đầu gay cấn giữa chính quyền và Giáo dân Cồn Dầu trong cuộc đấu tranh chống lệnh giải tỏa bất công của chính quyền thành phố Đà Nẵng.”

Bà cụ Nhu tạ thế vào lúc 4 giờ rưỡi sáng Thứ Bảy, ngày 1 tháng 5 năm 2010, tại tư gia ở Cồn Dầu, hưởng thọ 82 tuổi. Trước khi ra đi, cụ trăn trối muốn được an nghĩ ngay bên cạnh phần mộ của người chồng yêu quư của ḿnh là cụ Hồ Nhu, cùng ông bà tổ tiên và con cháu đă qua đời tại nghĩa trang Cồn Dầu. Thuở sinh thời, cụ Hồ Nhu là một người có tiếng tăm và uy tín ở phường Ḥa Xuân, bởi cụ có nhiều nhiệm kỳ làm chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân xă Ḥa Xuân (trước năm 1975). Đàn con cháu đông đảo của cụ bà Nhu đă quyết tâm thực thi ước nguyện của người quá cố, và sẽ chôn cất cụ bà Maria trong phần mộ của ḍng tộc tại nghĩa trang giáo xứ Cồn Dầu vào sáng Thứ Ba, mồng 4 tháng 5 năm 2010 mặc dù chính quyền cố ư ngăn cản. Nếu chính quyền cản trở không cho phép chôn, họ sẽ để xác tại chỗ chứ không đưa đi chôn ở bất cứ nơi đâu. Được biết, thời gian trước khi cụ bà Nhu mất, nhà cầm quyền đă nhiều lần đến nhà con cháu cụ khuyến cáo cũng như đe dọa để đừng chôn cụ tại nghĩa trang Cồn Dầu.

 

Sáng Thứ Bảy, khi vừa hay tin cụ qua đời, hàng trăm cán bộ và công an quận, phường đă đổ về Cồn Dầu để khuyến cáo tang gia, bao vây nghĩa địa và chuẩn bị cho cuộc đối đầu có thể xảy ra trong ngày an táng. Sáng Chủ Nhật, đang lúc tang gia đang phát tang, bọn cầm quyền đă đến đọc lênh cấm và đe dọa sẽ có chuyện xảy ra nếu chôn bà cụ Maria tại nghĩa trang Cồn Dầu. Họ nói tang gia phải chịu trách nhiệm nếu có việc ǵ xảy ra. Gia đ́nh bà cụ Nhu cương quyết không thay đổi ư định và không chịu trách nhiệm bất cứ hành động gây hấn nào của chính quyền. Chính quyền cũng ra lệnh cho Cha Xứ Nguyễn Tấn Lục không được làm lễ an táng tại nghĩa địa. Cha Lục nói ngài sẽ cử hành lễ mồ cầu cho linh hồn cụ bà Maria tại nhà thờ Cồn Dầu như ngài vẫn làm cho các tín hữu khác, sau đó tang gia muốn chôn ở đâu là tùy ư họ.Từ ngày ra thông cáo cấm chôn cất, trước cổng nghĩa địa Cồn Dầu lúc nào cũng có ít nhất 8 công an và côn đồ canh gác ngày đêm. Một số thanh niên ở các làng lân cận Cồn Dầu được thuê hàng trăm ngàn đồng mỗi ngày để làm công tác canh gác. Hôm nay đang có hàng trăm công an ch́m nổi canh pḥng chung quanh nghĩa địa và rải rác khắp thôn Cồn Dầu. Nguồn tin nội bộ công an cho hay, trong ngày an táng cụ bà Nhu, sẽ có thêm 500 công an tăng cường. Đang khi đó, hàng trăm giáo dân Cồn Dầu vẫn tiếp tục đến cầu kinh tại nghĩa địa hằng đêm từ 6 đến 7 giờ 30 tối. Họ dự định mọi người sẽ tham dự lễ an táng và tiễn đưa bà cụ Maria về với Chúa ngay trên phần mộ của của tổ tiên ḿnh, cho dù có nguy cơ sẽ bị đàn áp. Họ biết rằng, nếu bà cụ Nhu không an táng ở đây được, kể từ nay, sẽ không có ai được chôn xác ở đây nữa, và việc giải tỏa khu nghĩa địa và cả giáo xứ Cồn Dầu chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Đây là cuộc đấu tranh một mất một c̣n của một tập thể gần 2000 giáo dân với sự can đảm và đoàn kết hiếm thấy, để chống lại việc di dời cướp đất một cách bất công của chính quyền Đà Nẵng.

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]