Thân nhân 7 nhà dân chủ chống luật lệ tùy tiện ở Việt Nam

 

Nguoi Viet – 17/10/2009  

HÀ NỘI 17-10 (TH) - Thân nhân 7 trong số 9 người đấu tranh dân chủ mới bị bỏ tù hồi hơn tuần trước vừa gửi đơn thư cầu cứu với Liên Hiệp Quốc và các nguyên thủ thế giới, yêu cầu họ can thiệp để trả tự do cho chồng của họ và chống lại cái thứ pháp luật tùy tiện ở Việt Nam.

“Thân nhân của chúng tôi đă bị bắt giam từ Tháng Chín năm 2008, chỉ v́ họ đă lên tiếng kêu gọi bảo vệ toàn vẹn lănh thổ, lănh hải và hải đảo cho Việt Nam, tố cáo tham nhũng và đ̣i tự do, dân chủ, nhân quyền.” Bức thư của 6 bà là vợ của nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà giáo Vũ Hùng, kỹ sư Phạm Văn Trội, ông Nguyễn Văn Tính, ông Nguyễn Văn Túc, ông Nguyễn Kim Nhàn, và ông Ngô Quyền, anh của sinh viên Ngô Quỳnh đề ngày 15 Tháng Mười 2009 gửi tổng thư kư LHQ và nguyên thủ các quốc gia tự do và các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế, viết. “Trong 4 ngày vừa qua, từ ngày 6 đến ngày 9 Tháng Mười năm 2009, họ đă bị đưa ra ṭa xét xử với tội danh ‘tuyên truyền chống lại chế độ’ theo điều 88 của luật h́nh sự Việt Nam và đă bị kết án một cách nặng nề.”

Bức thư nói rằng một số đại diện ngoại giao đoàn và báo chí quốc tế đă nh́n tận mắt “sự bắt bớ, áp dụng luật pháp tùy tiện của chính quyền Việt Nam ”.

Bức thư kể cho thấy “Tính chất phi nhân bản của chế độ giam giữ và xét xử tại Việt Nam” như khi thân nhân của họ bị giam giữ, họ không được gặp mặt hay thăm nuôi dễ dàng, hoặc cấm gặp như trường hợp các ông Vũ Hùng, Nguyễn Văn Tính.

Rồi khi bị đưa ra ṭa mặc dù các phiên ṭa đều nói là xử công khai, mở rộng cho mọi người đến tham dự, nhưng tại Hà Nội, trong các phiên xử hai ông Vũ Hùng và Phạm Văn Trội, chỉ có 2 người thân được tham dự. Tại Hải Pḥng, phiên ṭa xử 6 người, nhưng mỗi người chỉ có một người thân được vào. “Tuy nhiên trong pḥng xử án th́ đầy ấp người và chúng tôi tin chắc đó là những công an mặc thường phục giả dạng. Trong khi đó ở bên ngoài, cả trăm thân nhân, bạn hữu, người quan tâm chẳng những không được vào, mà c̣n bị công an xua đuổi, đe dọa.” Bức thư viết. “Những lư do được đưa ra trong các phiên ṭa này để buộc tội thân nhân của chúng tôi mang tính tùy tiện, không qui định trong luật pháp Việt Nam”.

Bức thư liệt kê lại cho thấy những chứng cứ như các biểu ngữ “tuyên nhận Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, vận động toàn dân chống tham nhũng và yêu cầu Việt Nam được đa nguyên, đa đảng. Các bài viết phổ biến trên Internet tố cáo tham nhũng, đ̣i công lư cho những người bị hành hung trái phép mà cơ quan an ninh nhà nước Việt Nam không hề can thiệp nhằm bảo vệ an ninh cho nạn nhân và lại có những thái độ bao che một cách bất công.”

Thông lệ quốc tế không thể dùng những chứng cứ đầy ḷng ái quốc và bảo vệ công ích để khép tội, nếu không muốn nói là phải ca ngợi.

Trái lại, chế độ Hà Nội lại coi đó là “tuyên truyền chống nhà nước” để bỏ tù.

Bức thư nhắc lại cho thấy nhà cầm quyền CSVN đă kư vào bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, trong đó điều 19 viết “quyền t́m kiếm và thu nhận thông tin, quyền bày tỏ quan điểm ở bất cứ đâu và không phụ thuộc vào ranh giới, bất kể h́nh thức phát biểu, viết, in ấn hay phổ biến bằng những phương tiện thông tin đại chúng”, và điều 9 của văn bản này cũng xác định: “không ai là nạn nhân của chính sách giam cầm, truy tố hay truy bức một cách tùy tiện”.

Bức thư bầy tỏ “rất phẫn nộ và cực lực lên án những bản án phi lư, phi nhân bản mà ṭa án Việt Nam đă áp đặt cho thân nhân chúng tôi” và “khẩn thiết kêu gọi ông tổng thư kư Liên Hiệp Quốc và các vị nguyên thủ quốc gia can thiệp trực tiếp với ông Nguyễn Minh Triết, chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam để yêu cầu chính phủ Việt Nam tôn trọng nhân quyền, chấm dứt chế độ ṭa án tùy tiện và trả tự do tức khắc cho thân nhân của chúng tôi.”

Sau khi các nhà dân chủ nói trên và ông Trần Đức Thạch, Nguyễn Mạnh Sơn bị kết án tù, ṭa đại sứ Mỹ đă phổ biến một bản phản đối, nh́n thấy các phiên ṭa này đă vi phạm quyền con người một cách trắng trợn. Chính phủ Hoa Kỳ thường xuyên có các cuộc đối thoại về nhân quyền nhưng phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Hà Nội lại đả kích ngược lại là Hoa Kỳ chen vào nội bộ Việt Nam.

Dân biểu đơn vị quận Cam, California, bà Loretta Sanchez, đệ tŕnh tại Hạ Viện Liên Bang một nghị quyết kêu gọi nhà cầm quyền CSVN trả tự do cho các người sử dụng Internet để bày tỏ chính kiến.

Một số nghị quyết tương tự cũng đă từng được Quốc Hội Hoa Kỳ cũng như Quốc Hội Châu Âu đưa ra nhưng chế độ Hà Nội không hề giảm bớt các vụ đàn áp người bất đồng chính kiến. Một loạt những vụ bắt giữ từ năm ngoái đến nay cho thấy như vậy.

Khi đến Mỹ hồi Tháng Sáu 2008, ông Nguyễn Minh Triết tuyên bố với một số người và được báo chí chế độ CSVN thuật lại lời ông là “bất đồng ư kiến là chuyện b́nh thường”.

Tuần qua, Tổ Chức Theo Dơi Nhân Quyền (HRW) vừa công bố 6 người Việt Nam được trao tặng giải nhân quyền hàng năm cho năm nay là nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải tức Hoàng Hải (blogger Điếu Cày), nhà giáo Nguyện Thượng Long, cô Phạm Thanh Nghiên, Thượng Tọa Thích Thiện Minh, cựu chiến binh Trần Anh Kim và ông Vi Đức Hồi.

Ông Hoàng Hải đi tù từ năm ngoái. Thượng Tọa Thích Thiện Minh sống gần như bị cô lập ở Bạc Liêu sau hơn 20 năm bị tù. Ông Vi Đức Hồi cũng sống trong cảnh bị cô lập tương tự ở Lạng Sơn. Ông Trần Anh Kim và cô P

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]