Chủ Tịch Sáng Hội Rafto Không Được Viếng Thăm Việt Nam

 

 

Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế

13.2.2007
 

Nhà cầm quyền Hà Nội không cho Chủ tịch Sáng hội Rafto đến Saigon vấn an Ḥa thượng Thích Quảng Độ - 54 Dân biểu Quốc hội Ư đồng kư tên đề cử Ḥa thượng Thích Quảng Độ lănh Giải Nobel Ḥa b́nh năm 2007 – Thông cáo chung của Liên Đ̣an Quốc tế Nhân quyền & Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam về Nữ Quyền tại Việt Nam

 

Dưới đây Pḥng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin dịch nguyên văn Thông cáo báo chí bằng Anh ngữ của Sáng hội Rafto công bố tại thành phố Bergen ở Na Uy hôm nay, 13.2.2007, về sự kiện Nhà cầm quyền Hà Nội ngăn cấm Chủ tịch Sáng hội Rafto viếng thăm Việt Nam :

 

“Hôm 7.2.2007, Sáng hội Rafto nhận được thư hồi đáp của Sứ quán Việt Nam tại Copenhagen, Đan Mạch, thông báo bác bỏ dự án sắp đặt từ lâu đến thành phố Saigon gặp gỡ nhà lănh đạo ly khai của Việt Nam là Ḥa thượng Thích Quảng Độ. Sáng hội Rafto bị kết án làm tổn hại quan hệ tốt đẹp giữa Na Uy và Việt Nam.

 

“Tháng 11 năm 2006, Ḥa thượng Thích Quảng Độ, nhân vật lănh đạo số hai của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, lănh Giải Rafto. Từ năm 1998, Ḥa thượng bị “bắt giam tại chùa” ngay nơi ngôi tự viện của Ḥa thượng ở Saigon.

 

“Ông Arne Lynngård, Chủ tịch Sáng hội Rafto, dự tính đến thăm Việt Nam vào thượng tuần tháng 3.2007 để tận tay mang đến cho vị lănh đạo ly khai nơi ngôi chùa của ngài tấm bằng tưởng lệ Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto. Tuy nhiên, thư hồi đáp của Sứ quán Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam từ Đan Mạch cho biết là ông Lynngård không được đến Việt Nam.

 

“Sáng hội Rafto phản đối quyết định của nhà cầm quyền Việt Nam cùng những lời kết án của chính quyền này. Lời phản đối bao gồm các điểm sau đây :

 

“1. Hiện nay đang tiếp diễn cuộc đối thọai nhân quyền giữa hai Chính phủ Na Uy và Việt Nam. Sáng hội Rafto chính thức xin đến thăm Việt Nam trong tinh thần đối thọai, chẳng riêng việc mang tấm bằng tưởng lệ của Giải Rafto đến tận tay Ḥa thượng Thích Quảng Độ, mà c̣n đề nghị được gặp gỡ các giới chức Việt Nam để t́m hiểu cuộc cải cách dân chủ tại Việt Nam trong mục tiêu xây dựng Nhà nước Pháp quyền và cam kết dân chủ theo lời hứa của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm ngóai.

 

“- Làm sao Việt Nam có thể trông chờ cộng đồng quốc tế am hiểu về những tiến triển trên đất nước ḿnh, nếu khước từ những cá nhân trên thế giới mong muốn đến thăm Việt Nam ? Ṭa Đại sứ Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam ở Đan Mạch nói rằng thái độ của Sáng hội Rafto “trái chống với thực tại Việt Nam”  - Thế th́ tại sao họ ngăn cấm tôi đến nh́n tận mắt thực tại này ? ông Arne Lijedahl Lynngård nói như thế.

 

“2. Ḥa thượng Thích Quảng Độ không là người xâm phạm luật pháp Việt Nam, như văn thư chính thức nại cớ. Ḥa thượng là một nhân vật quốc tế nổi danh, được ṭan cầu kính trọng v́ những nỗ lực của ngài xúc tiến ḥa b́nh, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam. Năm 1995, Ḥa thượng Thích Quảng Độ bị kết án 5 năm tù qua một phiên ṭa bất công tại Saigon v́ tội danh “lợi dụng tự do dân chủ làm tổn hại đến quyền lợi của Nhà nước”, thực tế chỉ v́ Ḥa thượng gửi bản Nhận định phê phán Đảng Cộng sản[1] và tổ chức Phái đ̣an Cứu trợ nạn nhân lũ lụt năm 1994. V́ vậy Sáng hội Rafto đă ḥan ṭan có lư khi trao Giải Rafto cho một nhân vật như thế, và tuyệt nhiên chẳng làm tổn hại ǵ đến quan hệ hữu hảo giữa Na Uy và Việt Nam.

 

“Ngày 29.9.2006, từ LHQ ở New York, Ngọai trưởng Na Uy, ông Jonas Gahr Støre đă b́nh luận việc trao Giải Rafto cho Ḥa thượng Thích Quảng Độ như sau : “Giải thưởng đầy thanh thế này trước đây đă trao cho những nhà vận động nhân quyền như trường hợp các bà Rebiya Kadeer, Aung San Suu Kyi, Shirin Ebadi. Tôi rất hài ḷng về quyết định của Ủy ban chấm giải năm nay chọn trao cho Ḥa thượng Thích Quảng Độ”.

 

“3. Đă nhiều lần Ḥa thượng Thích Quảng Độ được đề cử trao Giải Nobel Ḥa b́nh. Những nhà đọat Giải Nobel Ḥa b́nh như Đức Dalai Lama, José Ramos-Horta, Mairead Corrigan Maguire đă không ngừng lên tiếng đ̣i trả tự do cho Ḥa thượng Thích Quảng Độ, cũng như LHQ, và rất nhiều Quyết Nghị gióng lên đ̣i hỏi như thế được Quốc hội Châu Âu, Quốc hội Hoa Kỳ và nhiều Quốc hội trong thế giới thông qua.

 

“- Theo nhà cầm quyền Hà Nội tuyên bố, th́ Ḥa thượng Thích Quảng Độ hiện nay “ḥan ṭan được tự do”. Thế th́ theo nguyên tắc, dựa vào luật pháp Việt Nam Ḥa thượng không là đối tượng cho bất kỳ hạn chế nào, và sẽ được quyền tiếp đón mọi cuộc thăm viếng, ông Lynngård kết luận.

 

“Sáng hội Rafto lên tiếng kêu gọi Chính phủ Na Uy lấy thái độ trước sự việc này và đề cập đến trong những cuộc gặp gỡ đối thọai nhân quyền giữa hai chính phủ Na Uy và Việt Nam”.

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]