Ḥa Thượng Quảng Độ được Giải Rafto của Tổ Chức Nhân Quyền Na Uy

 

 

 

21.9.2006

Nguyễn Minh Tuấn

Viet.no

 

 Thông cáo báo chí của The Rafto Foundation*



Giải Rafto năm 2006 trao cho Người Bảo vệ Nhân quyền Việt Nam

 


Hội đồng chỉ đạo Qũy tài trợ Rafto quyết định tặng thưởng năm 2006 Giải Tưởng niệm Giáo sư Thorolf Rafto cho một trong những người Việt Nam lỗi lạc nhất đă không ngừng bảo vệ dân chủ, tự do tôn giáo và nhân quyền: Ḥa Thượng Thích Quảng Độ. Đoạt giải này, v́ suốt ba mươi năm qua Ḥa Thượng dũng cảm và kiên tŕ chống đối ôn ḥa chế độ Cộng sản Việt Nam, và trở thành biểu tượng cho phong trào dân chủ đang bùng lên trên toàn quốc.

 

Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, một sĩ phu lănh đạo và là thế lực kết hợp nơi quê hương Ngài. Là một Tăng sĩ Phật Giáo, học giả và nhà văn, Ḥa Thượng đem suốt đ̣i ḿnh phục vụ tận tụy cho công lư thăng tiến cũng như tiếp nối truyền thống Phật giáo bất bạo động, khoan dung và từ bi. Thông qua các kiến nghị chính trị, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ mời gọi Nhà cầm quyền tham gia cuộc đối thoại nhằm cải cách dân chủ, tính đa nguyên, tự do tôn giáo, nhân quyền và ḥa giải dân tộc. Đây là điều đă tạo nên sức mạnh và phương hướng cho phong trào dân chủ. V́ sự dấn thân này mà Hoà Thượng phải trả một giá quá đắt. Tiêu phí mất 25 năm tù đày và hiện nay - vào năm 77 tuổi, Hoà Thượng Thích Quảng Độ vẫn c̣n bị quản chế. Nhưng cũng từ nơi quản chế ấy, Ḥa Thượng tiếp tục cuộc đấu tranh. Là Viện trưởng Viện Hóa Đạo của một Giáo hội bị cấm đoán là Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Ḥa Thượng Thích Quảng Độ được quần chúng Phật tử Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ. Ḥa Thượng cũng được sự hậu thuẫn rộng răi của những cộng đồng tôn giáo khác và những cựu đảng viên Cộng sản. Hoà Thượng đóng vai tṛ chủ đạo trong công cuộc ḥa hợp những nhà ly khai từ miền Bắc đến miền Nam Việt Nam.

 

Qua tặng thưởng hôm nay, Quỹ Rafto mong ước nói lên sự hỗ trợ tất cả những người Việt Nam đang đấu tranh để chuyển hóa ôn hoà sang nền dân chủ. Kể từ tháng tư vừa qua, trên 2000 công dân đă kư tên vào những bản kiến nghị "Kêu gọi cho quyền Tự do lập đảng" và Tuyên ngôn cho Tự do Dân chủ Việt Nam". Các bản kiến nghị này đ̣i hỏi tôn trọng các quyền tự do cơ bản, đa nguyên chính trị, tự do tôn giáo và tự do lập hội. Đây là lần đầu tiên trong những năm qua có nhièu người kư tên vào các kiến nghị công khai. Những kiến nghị được kư tên trên b́nh diện rộng răi, đến từ các Linh mục Công giáo, các Tăng sĩ Phật giáo, cựu tù nhân chính trị, cựu viên chức Cộng sản, cựu đảng viên, giáo sư đại học, giáo viên, y tá, kỹ sư, nhà văn, nhà kinh doanh và nhiều thường dân khác. Ở Việt Nam, riêng sự kiện kư tên vào các tài liệu như thế là đă chuốc vào thân sự sách nhiễu, bị bắt bớ và nhiều khi bị cầm tù.

 

Việt Nam phấn đấu không ngừng để đạt địa vị chính thống trên trường quốc tế và đệ đơn xin làm thành viên Tổ chức Thương Mại Thế giới. Kinh tế được tự do mở rộng, nhưng đất nước vẫn sống dưới chế độ độc đoán. Nhà nước độc đảng không chấp nhận bất đồng chính kiến hay sự phê phán thông qua cơ quan truyền thông, đảng phái chính trị, tổ chức tôn giáo hoặc các công đoàn, mặc dù Việt Nam đă tham gia kư kết Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Hàng trăm tù nhân chính trị và tù nhân tôn giáo vẫn c̣n bị cấm cố. Điều kiện giam giữ tù nhân vi phạm các tiêu chuẩn quốc tếvà nhiều bằng chứng cho thấy sự tra tấn và hành hạ người tù. Tù nhân sống cách ly trong những ca sô chât chội, tối tăm, dơ bẩn. Nhiều phúc tŕnh cho biết tù nhân bị đánh, đá và quất bằng dùi cui điện. Bắt bớ không giấy phép là chuyện thường t́nh, và chế độ chính trị tạo áp lực lên hệ thống pháp lư. Các bị cáo thường không được luật sư độc lập bảo vệ. Các phiên ṭa xử kín, không cho quần chúng và báo chí tham dự, nhiều khi ngăn cấm cả cá nhân bị cáo.

 

Gần đây, tân Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng, lên tiếng hứa hẹn gia tăng không gian cải cách, nhằm xây dựng một nhà nước pháp quyền và cam kết dân chủ. Ngay lúc này đây, lời hứa ấy cần thể hiện qua hành động. Quỹ Rafto kêu gọi chính quyền Việt Nam chấm dứt mọi sự tấn công vào giới bất đồng chính kiến và mở ngay cuộc đối thoại cải cách với các nhà dân chủ chống đối, để cùng tham gia hợp tác và tông trọng nhân quyền, tự do tín gnưỡng và tự do chính tại Việt Nam.

 

Giải Rafto năm 2006 trao tặng thưởng tại Hí viện Quốc gia ở thành phố Bergen ngày thứ bẩy 04.11.2006 vào lúc 13 giờ.

 

 

[Bấm vào đây để nghe công bố chính thức của Rafto Foundation]

 

 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

* Tổ chức Giáo sư Thorolf Rafto cho nhân quyền

Tổ chức Giáo sư Thorolf Rafto cho nhân quyền được thành lập vào năm 1986 do nỗ lực bền bỉ của giáo sư Thorolf Rafto trong công việc lên tiếng bảo vệ đối với thành phần bị bách hại và theo dơi, và ngày nay được nh́n nhận là công việc không thể bỏ dở sau khi ông qua đời.

Thorolf Rafto xả thân và tiên phong trong công tác nhân quyền cho đến khi ông chết vào 04.11.1986. Rafto là giáo sư khoa Lịch sử Kinh tế tại Trường Cao đẳng Kinh tế Na Uy. Là một giáo sư tiên tiến với kiến thức uyên bác và có sức thu hút, luôn quan tâm đến xă hội chung quanh ḿnh. Thông điệp của ông đến những người sinh viên là mọi người đều có chung trách nhiệm đối với hoàn cảnh sống của tha nhân.

Tổ chức Rafto có mục đích dựa theo tinh thần của giáo sư Thorolf Rafto hoạt động, cho rằng lănh vực tự do tinh thần, tự do chính trị và tự do thương mại là nền tảng thuộc quyền hạn con người. Hoạt động được thực hiện dựa trên tinh thần nhân bản không ranh giới để tán trợ mọi giá trị của con người. Hàng năm Tổ chức Rafto phát giải Tưởng niệm Thorolf Rafto (Raftoprice) và tổ chức thuyết giảng, hội thảo cũng như có những hoạt động thông tin và khảo cứu khác. Tổ chức Rafto có một ban điều hành, là cơ chế hàng đầu, hoạt động với nhóm sinh viên. Công tác được thực hiện dựa trên tinh thần lư tưởng.

Trong suốt 20 năm tổ chức Rafto đă phát giải hàng năm, cho thấy sự vi phạm trầm trọng nhân quyền ở nhiều nơi trên thế giới. Rafto cũng được thế giới công nhận nhờ vai tṛ đương đầu với những vấn đề liên quan đến dân chủ và nhân quyền. Bốn vị lănh giải Rafto sau này cũng được lănh giải Ḥa b́nh Nobel. Điều này cho thấy Rafto cũng khá quan trọng đối với chúng ta, v́ tổ chức này tranh đấu với tinh thần trách nhiệm đạo đức sẵn có của mọi người để dùng tự do của ḿnh mà lên tiếng hỗ trợ cho những ai dám hy sinh v́ những điều xác tín. Rafto đă trở thành một tổ chức uy danh trong cuộc đấu tranh cho công bằng.

Rafto có trụ sở tại Ngôi nhà Nhân quyền tại Bergen (Raftohuset). Tổ chức có rất nhiều quan hệ gần gũi với Hội Ân Xá Quốc Tế, FN sambandet (Văn pḥng liên lạc Liên Hiệp Quốc, "The Human Rights House Network", cùng với Viện khảo cứu Christian Michelsens Institutt và Đại học Bergen, NHH.

Tổ chức Rafto không nhận tiền trợ cấp cố định nào từ Công quyền. Nguồn tài trợ thường là tặng phẩm từ tư nhân và chủ nhân công nghiệp.

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]