Lá thư gởi Mẹ và gia đ́nh của nhà tranh đấu Nhân Quyền Nguyễn Khắc Toàn


 

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

 

Lá thư này ông Nguyễn Khắc Toàn viết tay từ trại tù giam Nam Hà, gởi một bạn tù khác (được thả vào dịp 30/4/2005) giấu mang ra khỏi trại giam đem về trao cho bà Trần Thị Quyết, thân mẫu của ông. (Bản đánh máy lại từ bản viết tay) .

Buồng giam số 1.
Trại tù giam Nam Hà những ngày đầu tháng 3 năm 2005

Mẹ kính yêu ! Các chị em thương mến !

Con viết mấy ḍng thư này về thăm mẹ và toàn gia quyến, v́ đă rất lâu đến gần cả năm nay con không được quyền viết thư về gia đ́nh. Mặc dù đó là quyền đương nhiên và hợp pháp của những tù nhân b́nh thường nhất.

Mẹ ạ ! Thắm thoát thế là đă hơn 3 năm trời con phải xa gia đ́nh để vào tù, kể từ chiều tối ngày 8 tháng giêng năm 2002. Cũng như mọi người đă rơ qua thông tin bên ngoài, qua 2 vụ gọi là ''xét xử theo luật pháp'' và qua tất cả những lần gia đ́nh đến trại tù thăm gặp con. Th́ thực chất đây là một trong những chuỗi vụ án Chính trị mà Đảng và Nhà nước Việt Nam XHCN trấn áp những người đối lập chính kiến tranh đấu v́ Dân chủ Tự do, v́ đ̣i hỏi Nhà nước thực thi các quyền con người được thừa nhận trong Hiến pháp và Công ước Quốc tế về Nhân quyền, mà Nhà nước VNXHCN là một thành viên đă tham gia kư cam kết đảm bảo trước Liên Hiệp Quốc và cộng đồng thế giới cho công dân đất nước ḿnh. Hàng loạt vụ đàn áp bằng ṭa án của Đảng và Nhà nước đối với những công dân VN là trí thức, cựu chiến binh, cựu quan chức cấp cao của Nhà nước, những người đă một thời đem mồ hôi xương máu và cả mạng sống của ḿnh để góp phần xây nên chế độ và nhà nước hiện nay.

Đấy quả là 1 bi kịch nhỏ trong tấn bi kịch lớn của dân tộc phải chịu đựng. Cũng chính v́ một phần trong lẽ đó, dư luận trong và ngoài nước đă dấy lên làn sóng phản kháng lên án rất mạnh mà từ châu Âu, châu Úc đến Bắc Mỹ. Dư luận và lương tri nhân loại đă không khoanh tay ngồi yên để cái ác, bất công, bạo lực hoành hành. Tất cả đă phối hợp nhịp nhàng, quyết liệt và toàn diện tạo áp lực lên Đảng và Nhà nước Việt Nam để đ̣i thả những người tranh đấu v́ nghĩa lớn, v́ Tự do Dân chủ ! Do đó phía nhà nước Việt nam đă phải nương nhẹ với những người phản kháng như trường hợp cựu Đại tá Phạm Quế Dương, cựu chiến binh Trần Dũng Tiến, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế … Và trong thời gian qua một số người khác cũng đă được thả khỏi nhà tù như Linh mục Nguyễn Văn Lư, Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, Lê Chí Quang, giáo sư Nguyễn Đ́nh Huy. Tuy nhiên dư luận thế giới, đặc biệt Mỹ và châu Âu và cả trong nước vẫn tiếp tục đ̣i thả khỏi nhà tù những người phản kháng c̣n lại như Nguyễn Vũ B́nh, Phạm Hồng Sơn và cả con trai của Mẹ là cựu chiến binh Nguyễn Khắc Toàn nữa.

Dư luận quốc tế quan tâm đặc biệt đến số phận các nhân vật c̣n lại trong các nhà tù XHCN ở Việt Nam trong các dịp đặc xá 30.4 và 2.9 của năm 2005. Việc đó ra sao : tạm thời tha họ khỏi nhà tù để đem về tiếp tục quản chế tại gia ở các địa phương nơi họ sinh sống trước kia hay tiếp tục thi hành những bản án phi pháp, ngang ngược trắng trợn đến cùng nhằm hủy diệt cuộc đời họ trong lao tù ? Đó là bí ẩn nằm trong tay đảng CS và Nhà nước VNXHCN hiện nay. Và đó cũng là minh chứng hùng hồn là lợi ích của Nhà nước được đặt lên trên hết, trước hết hay quyền lực thống trị mới thực là tối thượng ? mới thực là ưu tiên hàng đầu ? ưu tiên số một ?

Thưa mẹ kính yêu !

Sau hơn 1 năm liên tục tiếp xúc và làm việc với các sĩ quan, cán bộ của trại giam này và đặc biệt là của Bộ Công an từ Hà nội xuống, con đă hiểu ra rằng hoàn toàn phía Việt Nam không có thực tâm thiện chí muốn cởi mở với những tù nhân chính trị chống chế độ. Mà trái lại họ chỉ cởi mở khi bị áp lực bên ngoài thúc ép mà thôi ; càng áp lực mạnh càng tốt cho tù nhân trong này. Người phản kháng bất đồng trong nước càng có uy tín quốc tế và trong nước càng được chính Nhà nước "bảo vệ" và không dám đụng vào. Dù cho họ có sự lên tiếng và những hoạt động tranh đấu mạnh mẽ hơn bội phần những người c̣n đang bị cầm tù. Các trường hợp các cụ Trần Độ, Hoàng Minh Chính, Nguyễn Hộ, Nguyễn Văn Trấn… là ví dụ điển h́nh. Các trường hợp trí thức khác như tiến sĩ viện sĩ Nguyễn Thanh Giang, TS Hà Sĩ Phu, Lữ Phương, nhà văn Hoàng Tiến, nhà thơ Bùi Minh Quốc, nữ văn sĩ Dương Thu Hương, ông Lê Hồng Hà … cũng là những ví dụ rơ ràng.

Do đó con nghĩ rằng, việc con sớm trở về đoàn tụ tạm thời với gia đ́nh góp phần báo hiếu Mẹ Cha, lập gia đ́nh sống b́nh thường như hàng triệu công dân VN khác là do áp lực bên ngoài chứ không phải do bản thân con ở trong nhà tù lạnh lẽo này Mẹ ạ ! Bởi vậy vai tṛ của gia đ́nh và nhất là Mẹ, các chị, các em rất quan trọng. Phải mở rộng cửa đón các chính khách quốc tế, các nhà báo nước ngoài, trả lời phỏng vấn các đài phát thanh quốc tế, đặc biệt gửi đơn từ liên tục đến các cơ quan có thẩm quyền theo luật định. Không 1 cơ quan quyền lực nào dám trả thù Mẹ, gia đ́nh ta cả. V́ đó là những việc pháp luật không cấm. Không vi phạm ǵ pháp luật cả. Con chỉ trông mong vào điều đó thôi. Sẽ rất có hiệu quả to lớn mạnh mẽ. Bởi thế CA Việt Nam ra sức ngăn chặn và đe dọa liên tục. Mẹ nên học tập gia đ́nh Lê Chí Quang mà làm đến mức phải cắt nhiều lần điện thoại nhà nó đấy !

Cuối cùng con kính chúc Mẹ luôn mạnh khỏe sống lâu, cả nhà hạnh phúc, may mắn, an khang.

Con của Mẹ
Nguyễn Khắc Toàn

Tù nhân, cựu chiến binh Nguyễn Khắc Toàn

 

Thư gởi Mẹ của tù nhân Nguyễn Khắc Toàn đă được dịch ra Pháp ngữ và được chuyển đếnbộ Ngoại Giao Hung Gia Lợi hồi tháng 6 năm 2005

 

Lettre du cyberdissident Nguyên Khac Toàn du camp de travaux forcés Ba Sao, province de Nam Hà

Lettre écrite à la main par Nguyên Khắc Toàn, depuis le camp de Nam Ha, confiée à un co-détenu qui, "amnistié" lors du Nouvel An Vietnamien, a discrètement remise à sa mère, Mme Trân Thi Quyêt. Laquelle le soutient de tout son coeur et de toute sa force déjà très affaiblie.

* NGUYÊN KHAC TOÀN, 50 ans, journaliste et essayiste. Il a été arrêté le 8 janvier 2002 pour ses témoignages sur "la révolte paisible" des pauvres paysans nord-vietnamiens. Au cours de dernières années, de nombreux paysans avaient manifesté à Hanoi pour protester contre les expropriations arbitraires et les exactions des autorités locales. Nguyên Khac Toàn les avait aidés à rédiger des pétitions à l'Assemblée nationale. Il avait ensuite publié des comptes rendus de ces manifestations sur l'Internet. Il y avait, par ailleurs, diffusé plusieurs articles sur la corruption et l'injustice, et appelant à la protection des droits de l'homme. En décembre 2002, il a été condamné à 12 ans de prison et 3 ans de détention probatoire pour "espionnage". Il a été déporté au camp de travaux forcés Ba Sao, province de Hà Nam. Licencié en mathématiques et diplômé de l'Ecole Normale à Hanoi.

Cellule No. 1, prison de Nam Ha, début mars 2005

Ma chère mère, mes chers frères:

Je vous écris pour vous souhaiter mes meilleurs voeux en toutes choses après une si longue période, presque une année entière, où l'on ne m'a pas permis d'exercer mon droit manifeste et légal de prisonnier normal, c'est à dire d'écrire aux miens. Maman, j'ai été loin de la maison pour plus de trois ans depuis qu'on m'a traîné en prison le soir du 8 janvier 2002.

Chacun sait que les deux soi-disant "procès légaux " suivis par des visites en prison de ma famille après le Tet, étaient liés en réalité à une série de cas politiques montés par le parti Communiste vietnamien et l'Etat contre les dissidents et les activistes pour la démocratie qui demandent que les droits humains approuvés par la Constitution Vietnamienne, et le Pacte International sur les Droits Humains - que le Vietnam s'est engagé à respecter devant les Nations Unis et le monde entier en tant que l'une de ses nations membres - soient appliqués au peuple vietnamien.

La persécution commise sur ordre du parti Communiste et de l'Etat vietnamiens par les cours de justice contre les intellectuels, les vétérans et les anciens cadres – les mêmes qui ont un jour versé leur sueur, leur sang et parfois sacrifié leur vie pour soutenir le régime Communiste – prouve qu'elle fait partie d'une tragédie encore plus grande pour le peuple.

L'opinion publique au Vietnam et à l'étranger exprime une forte opposition par des vagues de protestations contre le Vietnam qui parviennent de l'Europe, de l'Australie et de l'Amérique du Nord. La conscience humaine n'est pas resté coite pour laisser le mal, l'injustice et la violence s'étendre. Au contraire, il y a eu une coordination - en douceur mais ferme et entière - pour faire pression sur le parti Communiste vietnamien et l'Etat vietnamien pour obtenir la libération de ceux qui luttaient pour la grande cause de la liberté et de la démocratie. Le résultat a obtenu un peu d'indulgence pour certains dissidents, en particulier l'ancien Colonel Pham Que Duong, le vétéran Tran Dung Tien, le docteur Nguyen Dan Que et les récentes remises en liberté pour le père Nguyen Van Ly, Dr. Nguyen Dan Que, M. Le Chi Quang, ainsi que le professeur Nguyen Dinh Huy.

L'opinion internationale, en particulier venant des Etats Unis, de l'Europe, et de l'intérieur du Vietnam, cependant, continue à demander instamment la libération des autres dissidents comme Nguyen Vu Binh, Pham Hong Son, et même, votre fils, Nguyen Khac Toan.

Le sort de ceux qui se trouvent encore en prison après les libérations spéciales du 2 septembre 2004 et du 30 avril 2005 est particulièrement inquiétant. Tandis que ceux qui ont été libérés (sous condition) ont été placés sous haute surveillance, ceux qui restent en prison sont forcés de servir leur peines illégales, injustes et honteuses, probablement afin de les éliminer complètement.

Ceci est le mystère créé par le parti Communiste vietnamien actuel et l'Etat, et aussi une forte preuve que le besoin de suprématie du parti au pouvoir et du régime passe bien au-dessus de l'intérêt de la nation.

Chère et très respectée maman, après deux années de travailler et d'être en contact direct avec les officiers et les cadres de la prison, particulièrement ceux du Ministère de la Sécurité de Hanoi, j'ai finalement compris qu'aucun d'eux ne veut être sincère avec les dissidents. Leur ouverture ne vient que sous pression du monde extérieur. Plus la pression est forte, meilleures deviennent les conditions des détenus. Les cas de Tran Do, Hoang Minh Chnh, Nguyen Ho and Nguyen Van Tran en sont des exemples typiques. D'autre cas d'intellectuels comme les docteurs Nguyen Thanh Giang et Ha Si Phu, M. Lu Phuong, l^écrivain Hoang Tien, le poète Bui Minh Quoc, l'écrivaine Duong Thu Huong et M. Le Hong Ha sont aussi évidents. .

Je pense, donc, que je reviendrai bientôt dans ma famille pour me consacrer à mes devoirs filiaux et reconstruire ma vie normale comme des millions d'autres citoyens vietnamiens Cela arrivera sous la pression de l'extérieur, mais non par mes propres efforts, dans cette froide prison. Le rôle de la famille, particulièrement la votre et celle de mes frères est de haute importance. Notre porte doit demeurer ouverte aux hommes d'Etats internationaux, aux journalistes, aux interviewers de la radio. Il faut continuer à envoyer des appels aux autorités ainsi que la loi le permet. Ils ne peuvent en tenir rigueur contre vous et notre famille car vos pétitions sont légales et permises par la loi. Elles sont mon seul espoir et elles apporteront de grands résultat. Ce n'est pas surprenant que la police vietnamienne nous menace et nous brime tout le temps. La famille de M. Le Chi Quang's vous offre un excellent exemple à suivre. En de nombreuses occasions, ils ont du supporter qu'on leur coupe leur téléphone.

En conclusion, je vous souhaite, Maman, une bonne santé pour de longues années encore et que notre famille soit heureuse, chanceuse et en forme.

Votre fils,
Nguyen Khac Toan

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]